Táo bón là chứng bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, chủ yếu nguyên nhân do chế độ ăn uống sinh hoạt bất hợp lý. Trẻ bị táo bón lâu ngày để lại những hậu quả nghiêm trọng. Một số trẻ đi ngoài ra máu, rách hậu môn, mỗi lần đi cầu là nỗi ám ảnh của bé. Vậy trẻ bị táo bón mẹ phải làm sao? Trung tâm sức khoẻ nhi khoa sẽ hướng dẫn mẹ cách trị táo bón cho trẻ tại nhà 100% cải thiện.
Danh Mục
Biểu hiện khi bé bị táo bón?
Nguyên nhân trẻ bị táo bón thường không liên quan tới bệnh lý thể chất. Khoảng 1/3 trẻ 4-7 tuổi từng bị táo bón. 5% học sinh tiểu học bị táo bón kéo dài hơn 6 tháng. Táo bón mạn tính thường gặp nhất ở trẻ 2-4 tuổi, trong giai đoạn tập ngồi bô. Khoảng 25% trường hợp táo bón khởi phát ngay trong năm đầu đời. Có thể nhận biết táo bón dựa trên các dấu hiệu sau:
- Đi tiêu ít hơn bình thường: Theo Tổ chức Y tế, nếu trẻ đi vệ sinh ít hơn 3 lần/ tuần thì được coi là bất thường. Tuy nhiên số lần đi cầu không phải là một tiêu chí quan trọng để đánh giá vấn đề này. Tùy vào thể trạng cũng như độ tuổi của trẻ mà tần suất đi khác nhau. Điều quan trọng là độ mềm và mức độ dễ dàng di chuyển của phân.
- Đau và căng thẳng khi đi tiêu:
- Chán ăn, đau bụng, chướng bụng.
- Phân khô, cứng, tạo thành các cục nhỏ.
- Sợ đi tiêu và thậm chí sợ ngồi vào bồn cầu.
- Không có cảm giác mót tiêu.
- Có cảm giác đi tiêu chưa hết phân.
- Đau ở hậu môn.
- Phân có thể lẫn máu do nứt hậu môn.
- Phân có mùi khó chịu.
- Đái rắt, nhiễm trùng tiết niệu.
- Són phân lỏng.
Trẻ/ bé bị táo bón nên ăn gì?
Thay đổi chế độ ăn uống của trẻ có thể làm cho phân mềm hơn và dễ đi qua hơn. Theo bác sĩ Nhi, trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn những thực phẩm sau:
Nhóm tinh bột
Tinh bột không thể thiếu trong bữa ăn của trẻ nhất là khi rối loạn tiêu hóa. Mẹ nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm nhạt, có màu trắng như gạo, bánh mỳ, khoai tây luộc… Trong đó gạo trắng được coi là thực phẩm bổ dưỡng, dễ tiêu, không gây áp lực lên hệ tiêu hóa cho trẻ. Ngoài ra, chúng còn giúp kiểm soát tình trạng tiêu chảy hiệu quả. Từ gạo mẹ có thể chế biến thành cơm trắng, cháo hạt, cháo xay tùy theo nhu cầu lứa tuổi của trẻ.
Nhóm chất xơ: Rau củ quả, trái cây
- Ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như bánh mì nguyên hạt và mì ống, bột yến mạch và ngũ cốc vảy cám.
- Các loại đậu, như đậu lăng, đậu đen, đậu thận, đậu nành và đậu xanh.
- Trái cây, chẳng hạn như quả mọng, táo với vỏ, cam và lê.
- Các loại rau, chẳng hạn như cà rốt, bông cải xanh, đậu xanh và rau xanh collard.
- Các loại hạt, chẳng hạn như hạnh nhân, đậu phộng và hồ đào.
Nhóm chất đạm
Bác sĩ Nhi gợi ý cho mẹ một món ăn chất đạm bổ dưỡng cho trẻ đó là thịt gà. Hàm lượng chất béo bão hòa trong thịt gà khá thấp. Khi được chế biến đúng cách, nó dễ tiêu hóa và mang lại nguồn dinh dưỡng rất cao cho trẻ. Các enzym trong thịt gà có thể làm dịu dạ dày trẻ đang khó chịu.
Uống nhiều nước
Uống đủ nước rất tốt cho cơ thể. Nếu con bạn bị mất nước, hãy cho con bạn uống nhiều nước và các chất lỏng khác. Nước ép trái cây và rau quả có vị ngọt tự nhiên và súp trong, để giúp chất xơ hoạt động tốt hơn.
Trẻ bị táo bón có nên uống men vi sinh?
Các lợi khuẩn trong men vi sinh xúc tác cho quá trình tiêu hóa thức ăn. Tác dụng cụ thể làm giảm tình trạng đầy hơi chướng bụng, tăng cường tiêu hóa chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, duy trì cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cải thiện nhanh chóng tình trạng táo bón. Chất xơ trong men hòa tan sẽ giúp nhuận tràng, có hiệu quả hơn trong các trường hợp táo bón.
Men vi sinh Zeambi – Trả lại đường ruột “sạch” cho trẻ táo bón
Các mẹ thử tưởng tượng xem? Phân là độc tố mà cơ thể cần phải loại bỏ. Nếu tích tụ lâu trong ruột, sẽ khiến ruột bị ô nhiễm. Muốn trị táo bón cho trẻ, trước hết mẹ phải trả lại môi trường trong lành cho đường ruột của trẻ. Các chủng lợi khuẩn trong men vi sinh Zeambi gồm: L. Paraceisi, L. Reuiteri, và Bacillus Clausii sẽ cạnh tranh nơi khu trú và nguồn thức ăn với vi khuẩn có hại. Từ đó giúp hệ vi sinh ruột của trẻ lập lại cân bằng.
3 lý do “mắt thấy tai nghe” mẹ nên sử dụng men vi sinh Zeambi trị táo bón cho trẻ
1. Chủng vi sinh thuộc “hàng hiếm” ở Việt Nam
- Đại đa số các men vi sinh hiện tại ở Việt Nam chứa các chủng thông dụng như Lactobacillus Acidophilus hoặc các chủng bào tử (dễ sống nhưng nhân bản chậm).
- Không dễ gì tìm được các loài vi sinh như Paraceisi, Reuteri ở các men Việt. Các chủng gốc này đều được nhập khẩu từ Châu Âu và Hoa Kỳ, theo công nghệ bào chế của Trung tâm Công nghệ sinh học trực thuộc Viện Thực phẩm chức năng Việt Nam
2. Công nghệ Biotechnology
- Chất lượng của men vi sinh phụ thuộc vào tỷ lệ sống sót của lợi khuẩn đến ruột. Nhưng khổ nỗi, đại đa số men vi sinh không đạt được yêu cầu này, do vi khuẩn bị tiêu diệt bởi môi trường khí hậu nóng ẩm, hoặc chết khi gặp acid dạ dày dịch tuỵ dịch mật.
- Mẹ thử nghĩ lại xem? Chúng ta có khi vô tình nuốt phải hạt dưa, hạt cam… nhưng lúc đi phân có thể chẳng thấy đâu. Vì chúng đã bị acid dạ dày tiêu hoá. Huống hồ chỉ là một con vi sinh nhỏ bé, yếu ớt? Liệu có sống được đến ruột non?
- Khác hẳn với men vi sinh thông thường, Zeambi được áp dụng công nghệ bao kép Biotechnology. Mỗi vi sinh vật được mặc một chiếc áo giáp bảo vệ 2 lớp. Một lớp là thức ăn của chúng, lớp còn lại giúp chúng chống lại môi trường khắc nghiệt. Lớp bảo vệ này chỉ tan ra tại ruột non và đại tràng. Chính nhờ công nghệ này, tỷ lệ sống của Zeambi lên đến 90%.
- Cùng lắng nghe Thạc sĩ Dược sĩ Đỗ Hoành Quân – Trung tâm Công nghệ sinh học chia sẻ về công nghệ bao kép của men vi sinh Zeambi:
3. Men vi sinh Zeambi chứa chất xơ hoà tan
- Ngoài lợi khuẩn, men vi sinh Zeambi còn chứa chất xơ GOS/ FOS theo tỷ lệ 90/10. Đây cũng là tỷ lệ chuẩn trong sữa mẹ.
- Chất xơ giúp làm xốp, mềm phân trẻ táo bón đi cầu dễ hơn.
Bác sĩ Nhi khoa nói gì về men vi sinh zeambi để trị táo bón cho bé
Ths. Bs Nguyễn Thị Hiền – Bệnh viện Thanh Nhàn: “Tôi không ưu tiên dùng các thuốc kích thích ăn ngon hay men tiêu hoá với trẻ. Tôi rất muốn một đứa trẻ ăn ngon tự nhiên. Chúng sẽ ăn ngon khi khoẻ mạnh. Vì thế tôi thường giới thiệu men vi sinh zeambi và vitamin zeambi cho những trẻ biếng ăn, sức khoẻ kém.”
Nói có sách, mách có chứng, không chỉ được các bác sĩ khuyên dùng mà hàng ngàn bà mẹ Việt đã nuôi con thành công với men vi sinh Zeambi.
Bài viết giúp mẹ trả lời được câu hỏi “Bé bị táo bón mẹ phải làm sao”, click vào nút “Đặt hàng ngay” bên dứoi để được đặt lịch tư vấn cùng chuyên gia tình trạng của trẻ!
Xem thêm:
Con đi lớp mẫu giáo không còn lo táo bón, ăn được ngủ được – mẹ Thanh Hoá vui mừng khôn xiết
Kỳ tích cậu bé 850 gram và hành trình tăng cân vù vù