Nghe câu này các mẹ có thấy đau lòng không? Còn với chúng tôi thì đang rất lo lắng đến mất ăn mất ngủ với tương lai này. Nếu thực sự đời con cháu chúng ta không còn cây thuốc quý thì chúng sẽ thiệt thòi đến thế nào? Các mẹ có tưởng tượng được không?
Con các mẹ hiện tại trộm vía: Ăn ngon – Ngủ kỹ – Chơi ngoan nên các mẹ chưa thấy lo. Nhưng nhỡ 1 ngày con bị ốm sốt, ho, mũi dãi kéo dài mà sử dụng đủ loại thuốc Tây, kháng sinh không đỡ các mẹ mới thấy tuyệt vọng đến thế nào. Nhưng các mẹ đâu biết rằng, có những bài thuốc quý được tạo ra từ các cây thuốc quý của Việt Nam có thể chữa những bệnh này cực nhanh, đảm bảo và hiệu quả?
Dù không phải là người nghiên cứu quá sâu về cây cỏ Việt Nam, nhưng các chuyên gia tại trung tâm sức khỏe nhi khoa lại cực kỳ khi may mắn khi quen biết rất nhiều cây đa cây đề về Dược liệu. Từ ngày còn ở trường Dược, đã được chia sẻ nhiều dự án bảo tồn dược liệu ở vùng Đông Bắc. Ra trường lại tham gia vào chương trình bảo tồn Sâm Ngọc Linh ở Kon Tum, hay cách đây vài năm cũng may mắn được làm việc cùng với thầy thuốc 50 năm tuổi nghề với nhiều dự án trồng thuốc quý ở Hoàng Liên Sơn…
Việt Nam quả thực là đất nước tài nguyên phong phú, được thiên nhiên ban tặng cho một khí hậu tuyệt vời cho các cây thuốc quý sinh trưởng. Chúng ta có những vùng dược liệu lớn như Hoàng Liên Sơn, Đà Lạt, Lâm Đồng, Thái Nguyên, Nghệ An, Cao Bằng, Yên Bái, Thanh Hoá… Thế nhưng người dân Việt lại có rất ít hiểu biết về cây cỏ trên chính quê hương mình. Chúng ta có những cây thuốc quý như cây Lan Gấm (hay còn gọi là cây Lan Tuyến) có thể dùng cho bệnh nhân ung thư phổi, hay cây Trà Hoa Vàng là thức uống tuyệt vời cho người bị tai biến, đột quỵ. Có những cây thuốc rất dễ trồng, nhiều gia đình có như Đinh Lăng cũng rất tốt để bổ khí huyết. Thanh lọc máu, thải độc như Thổ Phục Linh, Khúc khắc.
Chúng ta sở hữu nguồn tài nguyên phong phú ấy nhưng lại không biết tận dụng, để Trung Quốc họ thu mua khắp nơi lan gấm, ba kích, cây bình vôi. Các em thử ra phố Tuệ Tĩnh, Lãn Ông, thì các chủ tiệm thuốc sẽ chia sẻ đại đa số thuốc phải nhập từ Trung Quốc. Rồi cùng triệu chứng ho, nhưng em hỏi 1 hàng đầu phố sẽ bán cho em thuốc Bắc, 1 hàng cuối phố lại bảo trẻ dưới 20 tháng chưa thể dùng thuốc này… Trung Quốc khai thác thuốc Nam rồi bán lại cho chính người Nam, thêm kiến thức hạn hẹp của người bán mà bao nhiêu người tiền mất tật mang?
Vì thế, Các chuyên gia của trung tâm sức khỏe nhi khoa ấp ủ mong muốn tìm nguồn đầu ra cho dược liệu, để hỗ trợ người trồng dược liệu tiếp tục gìn giữ cây thuốc quý cho người con cháu chúng ta.
Vì làm trong lĩnh vực nhi khoa, nên các chuyên gia đều muốn bắt đầu với các dược liệu trị ho cho trẻ em, phát triển dự án bảo tồn dược liệu đầu tiên cùng Herbi Kough.
Các bà mẹ trẻ hiện nay có xu hướng sử dụng siro ho nhập khẩu từ nước ngoài với giá thành cao nhưng lại không biết rằng, các loại thuốc ho đó có cơ chế giảm ho là ỨC CHẾ trung tâm ho, chỉ có tác dụng tạm thời, không thể xử lý tận gốc tình trạng ho.
Còn với Herbi Kough, đây là dự án trung tâm sức khỏe nhi khoa đã ấp ủ gần 5 năm qua. Với công thức là bài thuốc truyền qua nhiều thế kỷ của người dân tộc Tày, với nguồn dược liệu quý tự nhiên của vùng đất Thái Nguyên, khí hậu ôn hoà, môi trường sạch sẽ, không thuốc trừ sâu… Toàn bộ dược liệu quý sau khi được khai thác sẽ được rửa sạch với nước, phơi khô trong gió (không phơi nắng) và được chuyển thẳng đến nơi bào chế.
Herbi Kough với 100% thành phần nguyên liệu từ cây thuốc Nam, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, virus tại hầu họng, xoá bỏ môi trường thụ bệnh, nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Các chuyên gia mong muốn Trung tâm sức khoẻ nhi khoa Century và Herbi Kough sẽ là cầu nối giữa những bà mẹ Việt và người dân trồng dược liệu quý của Việt Nam. Các chuyên gia cũng khao khát TTSKNK Century phát triển thành công những sản phẩm là thế mạnh của nước Việt. Trước mắt cần giữ gìn những cây guý cho đời con cháu chúng ta sau này, còn vươn xa hơn nữa, cần đưa những bài thuốc Việt ra thị trường quốc tế.
Mình không thể yêu được ai nếu không biết yêu chính mảnh đất quê hương mình! Thật may mắn là người Việt Nam!